Bảng giá hàng hóa phái sinh đóng vai trò quan trọng trong việc định giá và giao dịch các hợp đồng phái sinh trên thị trường tài chính. Để nắm bắt được cơ hội đầu tư việc hiểu rõ về cách đọc và phân tích bảng giá hàng hóa phái sinh là điều cần thiết. Trong bài viết này, HCT sẽ hướng dẫn bạn cách đọc và hiểu bảng giá hàng hóa phái sinh.

1.Bảng giá hàng hóa phái sinh là gì?

Định nghĩa bảng giá hàng hóa phái sinh

 bảng giá hàng hoá phái sinh

Bảng giá hàng hóa phái sinh là một công cụ quan trọng trong lĩnh vực giao dịch hàng hóa phái sinh, giúp các nhà đầu tư và doanh nghiệp nắm bắt thông tin về giá cả tương lai của các loại hàng hóa cụ thể. 

Bảng giá này thường bao gồm các thông tin về giá cả tương lai của hàng hóa, thời gian đáo hạn của hợp đồng, và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa.

Các danh mục chính trong bảng giá phái sinh hàng hóa

Cột “Mã hợp đồng”

Danh sách thông tin về hàng hóa và kỳ hạn trong tương lai, được sắp xếp theo thứ tự từ A-Z giúp nhà đầu tư tìm kiếm và lọc dễ dàng.

Cột “Ngày thông báo đầu tiên”

Đối tượng là nhà đầu tư tài chính sẽ được áp dụng ngày đáo hạn của hợp đồng phái sinh hàng hóa. Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam quy định tất cả các hợp đồng phải đóng trước 2 ngày làm việc so với ngày thông báo đầu tiên.

Cột “OI”

Tổng khối lượng hợp đồng hàng hóa phái sinh đang mở cho tới cuối phiên giao dịch liền trước.

Cột “Tổng KL”

Cho biết được tính thanh khoản của hàng hóa, trong phiên giao dịch đây là tổng khối lượng khớp lệnh.

Cột “Chào mua”

Biểu thị giá đặt mua tốt nhất và khối lượng đặt mua tương ứng.

Cột “Chào bán”

Biểu thị giá chào bán tốt nhất và khối lượng đặt mua tương ứng cho các nhà đầu tư.

Cột “Khớp lệnh”

Bao gồm các cột nhỏ khác. Đó là “Giá”, “KL” (khối lượng khớp), “+/-+ và “%”.

Trong đó:

Cột “Giá”: Mức giá khớp trong phiên hoặc cuối ngày.

Cột “KL”: Khối lượng cổ phiếu khớp tương ứng với mức giá khớp.

Cột “+/-”: Mức thay đổi của giá hiện tại (giá khớp lệnh) so với giá đóng cửa (giá thanh toán) phiên trước.

Cột “%”: Tỷ lệ thay đổi của giá hiện tại (giá khớp lệnh) với giá đóng cửa (giá thanh toán) phiên trước.

Cột “Thanh toán”: Áp dụng thanh toán lãi/lỗ hằng ngày cho nhà đầu tư bằng giá đóng cửa phiên giao dịch trước.

Cột “Mở cửa”: Giá khớp lệnh đầu tiên trong phiên giao dịch.

Cột “Cao nhất”: Mức giá khớp cao nhất từ đầu phiên giao dịch đến thời điểm hiện tại.

Cột “Thấp nhất”: Mức giá khớp thấp nhất từ đầu phiên giao dịch đến thời điểm hiện tại.

Ngoài ra, có ba màu để biểu thị mức giá:

–    Màu đỏ: giá giảm.

–    Màu xanh: giá tăng

–    Màu vàng: giá bằng.

2. Các loại hàng hóa trong bảng giá phái sinh

các loại hàng hoá trong bảng giá hàng hoá phái sinh

Các loại hàng hóa thường được liệt kê trong bảng giá phái sinh hàng hóa bao gồm:
Nhóm nông sản bao gồm: ngô, đậu tương, lúa mì, khô đậu tương, dầu đậu tương

Nhóm năng lượng bao gồm: dầu thô, brent mini, brent dầu thô, dầu ít lưu huỳnh, khí tự nhiên, khí tự nhiên mini, xăng pha chế

Nhóm nguyên liệu công nghiệp gồm: cao su, bông sợi, đường, cà phê, ca cao, dầu cọ

Nhóm kim loại gồm: có bạch kim, bạc, quặng sắt, đồng, thiếc, niken, kẽm, nhôm, chì

3.Cách sử dụng bảng giá hàng hóa phái sinh

Hiểu rõ về hàng hoá

Đầu tiên, bạn cần hiểu rõ về hàng hoá mà bạn muốn giao dịch. Điều này bao gồm việc nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá, như cung và cầu, mùa vụ, và các yếu tố kinh tế vĩ mô.

Xác định mục tiêu giao dịch

Mục tiêu của bạn có thể là đầu tư, phòng ngừa rủi ro, hoặc kiếm lợi nhuận từ sự biến động giá. Mục tiêu này sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hợp đồng và thời gian giao dịch.

Chọn loại hợp đồng phù hợp

Dựa trên mục tiêu giao dịch, bạn sẽ chọn loại hợp đồng phù hợp. 

hợp đồng quyền chọn

Ví dụ: nếu bạn muốn bảo vệ mình khỏi rủi ro tăng giá, bạn có thể chọn mua hợp đồng tương lai hoặc quyền chọn call. Ngược lại, nếu bạn muốn kiếm lợi nhuận từ sự giảm giá, bạn có thể chọn mua hợp đồng quyền chọn put.

Quyết định thời gian giao dịch

Thời gian giao dịch cũng quan trọng. Bạn cần xác định thời điểm tốt nhất để mua hoặc bán hợp đồng, thường là khi dự đoán giá cả sẽ thay đổi theo hướng mong muốn.

Theo dõi và quản lý rủi ro

Sau khi giao dịch, bạn cần theo dõi giá cả hàng hoá và giá trị của hợp đồng phái sinh. Điều này giúp bạn quản lý rủi ro và quyết định khi nào nên đóng giao dịch.

Đóng giao dịch

Khi đạt được mục tiêu giao dịch hoặc khi giá cả hàng hoá thay đổi theo hướng không mong muốn, bạn sẽ cần đóng giao dịch. Điều này thường đòi hỏi việc bán hợp đồng để lấy lại vị thế ban đầu hoặc mua thêm để giữ vị thế.

4. Mã hàng hoá phái sinh

Bảng đặc tả chi tiết hàng hóa giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) 

MÃ HÀNG HÓA

TÊN HÀNG HÓA

SỞ GIAO DỊCH

TIỀN TỆ

ĐƠN VỊ HỢP ĐỒNG

ĐỘ LỚN HỢP ĐỒNG

ĐƠN VỊ YẾT GIÁ (USD)

BƯỚC GIÁ TỐI THIỂU

SIE

Bạc

COMEX

USD

troy ounce

5,000

1

0.005

PLE

Bạch kim

NYMEX

USD

troy ounce

50

1

0.1

CPE

Đồng

COMEX

USD

pound

25,000

1

0.0005

FEF

Quặng sắt

SGX

USD

ton

100

1

0.01

QO

Dầu Brent

ICE EU

USD

barrel

1,000

1

0.01

CLE

Dầu WTI

NYMEX

USD

barrel 

1,000

1

0.01

RBE

Xăng RBOB

NYMEX

USD

gallon

42,000

1

0.0001

NQM

Dầu WTI Mini

NYMEX

USD

barrel

500

1

0.025

NGE

Khí tự nhiên

NYMEX

USD

mmBtu

10,000

1

0.001

QP

Dầu ít lưu huỳnh

ICE EU

USD

ton

100

1

0.25

SBE

Đường thô 11

ICE US

USD

pound

112,000

0.01

0.01

QW

Đường trắng

ICE EU

USD

ton

50

0.01

0.1

LRC

Cà Phê 

Robusta

ICE EU

USD

ton

10

1

1

KCE

Cà phê 

Arabica

ICE US

USD

pound

37,500

0.01

0.05

ZFT

Cao su 

TSR 20

SGX

USD

kg

5,000

0.01

0.1

CCE

Ca cao

ICE US

USD

ton

10

1

1

TRU

Cao su 

RSS3 TOCOM

TOCOM

JPY

kg

5,000

1

0.1

MPO

Dầu cọ thô BMDX

BMDX

MYR

ton

25

1

1

XC

Ngô Mini

CBOT

USD

bushel

1,000

0.01

0.125

XB

Đậu Tương Mini

CBOT

USD

bushel 

1,000

0.01

0.125

CTE

Bông Sợi

ICE US

USD

pound

50,000

0.01

0.01

ZWA

Lúa Mỳ

CBOT

USD

bushel

5,000

0.01

0.25

XW

Lúa Mỳ 

Mini

CBOT

USD

bushel

1,000

0.01

0.125

KWE

Lúa mỳ 

Kansas

CBOT

USD

bushel

5000

0.01

0.25

ZSE

Đậu Tương

CBOT

USD

bushel

5,000

0.01

0.25

ZME

Khô Đậu 

Tương

CBOT

USD

short ton

100

1

0.1

ZRE

Gạo thô

CBOT

USD

cwt

2000

0.01

0.5

ZLE

Dầu Đậu 

Tương

CBOT

USD

pound

60,000

0.01

0.01

ZCE

Ngô

CBOT

USD

bushel 

5,000

0.01

0.25

MCLE

Dầu thô 

WTI micro

NYMEX

USD

barrel

100

1

0.01

NQG

Khí tự 

nhiên mini

NYMEX

USD

mmBTU

2500

1

0.005

BM

Dầu thô 

Brent mini

ICE Singapore

USD

barrel

100

1

0.01

Chú thích:

Troy ounce

Aoxơ

Barrel

Thùng

MmBTU

Đơn vị nhiệt Anh

Ton

Tấn

Gallon

Thùng

Bushel

Giạ

Pound

Pao (đơn vị khối lượng)

Mã hợp đồng hàng hóa 

Mã hợp đồng

Mã hợp đồng được cấu thành bởi 3 yếu tố: Mã hàng hóa + Mã tháng kỳ hạn hợp đồng + Mã năm kỳ hạn của hợp đồng

Ví dụ mã hợp đồng: ZLEN20. 

Trong đó, ZLE: Là mã hàng hóa của Dầu đậu tương, N: Mã tháng của hợp đồng là tháng 7, 20: Năm 2020. Tên hợp đồng là: Hợp đồng Dầu đậu tương kỳ hạn tháng 7 năm 2020.

Mã tháng của hợp đồng

Tháng

Mã tháng

Tháng 1

F

Tháng 2

G

Tháng 3

H

Tháng 4

J

Tháng 5

K

Tháng 6

M

Tháng 7

N

Tháng 8

Q

Tháng 9

U

Tháng 10

V

Tháng 11

X

Tháng 12

Z

Mã hợp đồng hàng hóa theo tháng

MãHH

Tên hàng hóa

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

SIE

Bạc

SIEF

SIEG

SIEH

SIEJ

SIEK

SIEM

SIEN

SIEQ

SIEU

SIEV

SIEX

SIEZ

PLE

Bạch kim

PLEF

PLEG

PLEH

PLEJ

PLEK

PLEM

PLEN

PLEQ

PLEU

PLEV

PLEX

PLEZ

CTE

Bông Sợi

 

 

CTEH

 

CTEK

 

CTEN

 

 

CTEV

 

CTEZ

CCE

Ca cao

 

 

CCEH

 

CCEK

 

CCEN

 

CCEU

 

 

CCEZ

KCE

Cà phê Arabica

 

 

KCEH

 

KCEK

 

KCEN

 

KCEU

 

 

KCEZ

LRC

Cà phê Robusta

LRCF

 

LRCH

 

LRCK

 

LRCN

 

LRCU

 

LRCX

 

TRU

Cao su RSS3 TOCOM

TRUF

TRUG

TRUH

TRUJ

TRUK

TRUM

TRUN

TRUQ

TRUU

TRUV

TRUX

TRUZ

ZFT

Cao su TSR 20

ZFTF

ZFTG

ZFTH

ZFTJ

ZFTK

ZFTM

ZFTN

ZFTQ

ZFTU

ZFTV

ZFTX

ZFTZ

QO

Dầu Brent

QOF

QOG

QOH

QOJ

QOK

QOM

QON

QOQ

QOU

QOV

QOX

QOZ

ZLE

Dầu Đậu Tương

ZLEF

 

ZLEH

 

ZLEK

 

ZLEN

ZLEQ

ZLEU

ZLEV

 

ZLEZ

QP

Dầu ít lưu huỳnh

QPF

QPG

QPH

QPJ

QPK

QPM

QPN

QPQ

QPU

QPV

QPX

QPZ

CLE

Dầu WTI

CLEF

CLEG

CLEH

CLEJ

CLEK

CLEM

CLEN

CLEQ

CLEU

CLEV

CLEX

CLEZ

NQM

Dầu WTI Mini

NQMF

NQMG

NQMH

NQMJ

NQMK

NQMM

NQMN

NQMQ

NQMU

NQMV

NQMX

NQMZ

ZSE

Đậu Tương

ZSEF

 

ZSEH

 

ZSEK

 

ZSEN

ZSEQ

ZSEU

 

ZSEX

 

XB

Đậu Tương Mini

XBF

 

XBH

 

XBK

 

XBN

XBQ

XBU

 

XBX

 

CPE

Đồng

CPEF

CPEG

CPEH

CPEJ

CPEK

CPEM

CPEN

CPEQ

CPEU

CPEV

CPEX

CPEZ

SBE

Đường thô 11

 

 

SBEH

 

SBEK

 

SBEN

 

 

SBEV

 

 

QW

Đường trắng

 

 

QWH

 

QWK

 

 

QWQ

 

QWV

 

QWZ

MPO

Dầu cọ thô

MPOF

MPOG

MPOH

MPOJ

MPOK

MPOM

MPON

MPOQ

MPOU

MPOV

MPOX

MPOZ

NGE

Khí tự nhiên

NGEF

NGEG

NGEH

NGEJ

NGEK

NGEM

NGEN

NGEQ

NGEU

NGEV

NGEX

NGEZ

ZME

Khô Đậu Tương

ZMEF

 

ZMEH

 

ZMEK

 

ZMEN

ZMEQ

ZMEU

ZMEV

 

ZMEZ

ZRE

Gạo thô

ZREF

 

ZREH

 

ZREK

 

ZREN

 

ZREU

 

ZREX

 

ZWA

Lúa Mỳ

 

 

ZWAH

 

ZWAK

 

ZWAN

 

ZWAU

 

 

ZWAZ

XW

Lúa Mỳ Mini

 

 

XWH

 

XWK

 

XWN

 

XWU

 

 

XWZ

KWE

Lúa Mỳ Kansas

 

 

KWEH

 

KWEK

 

KWEN

 

KWEU

 

 

KWEZ

ZCE

Ngô

 

 

ZCEH

 

ZCEK

 

ZCEN

 

ZCEU

 

 

ZCEZ

XC

Ngô Mini

 

 

XCH

 

XCK

 

XCN

 

XCU

 

 

XCZ

FEF

Quặng sắt

FEFF

FEFG

FEFH

FEFJ

FEFK

FEFM

FEFN

FEFQ

FEFU

FEFV

FEFX

FEFZ

RBE

Xăng RBOB

RBEF

RBEG

RBEH

RBEJ

RBEK

RBEM

RBEN

RBEQ

RBEU

RBEV

RBEX

RBEZ

MCLE

Dầu thô WTI micro

MCLEF

MCLEG

MCLEH

MCLEJ

MCLEK

MCLEM

MCLEN

MCLEQ

MCLEU

MCLEV

MCLEX

MCLEZ

NQG

Khí tự nhiên mini

NQGF

NQGG

NQGH

NQGJ

NQGK

NQGM

NQGN

NQGQ

NQGU

NQGV

NQGX

NQGZ

BM

Dầu thô Brent mini

BMF

BMG

BMH

BMJ

BMK

BMM

BMN

BMQ

BMU

BMV

BMX

BMZ


Lưu ý: Mã hợp đồng các tháng trong năm thì lấy 2 số cuối của năm thêm vào cuối mã hợp đồng tháng.

Ví dụ:

  • SIEF20: Hợp đồng Bạc tháng 1 năm 2020.

  • SIEF21: Hợp đồng Bạc tháng 1 năm 2021.

5. Vai trò của bảng giá hàng hoá phái sinh

  • Nắm bắt thông tin về giá cả tương lai của hàng hóa.

  • Quản lý rủi ro và tận dụng cơ hội đầu tư.

  • Theo dõi biến động giá và hiểu rõ về các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả.

  • Đưa ra quyết định đầu tư một cách thông minh và hiệu quả.

Bảng giá hàng hóa phái sinh là một công cụ mạnh mẽ giúp các nhà đầu tư và doanh nghiệp nắm bắt thông tin về giá cả tương lai của hàng hóa, quản lý rủi ro và tận dụng cơ hội đầu tư. 

Việc hiểu rõ về bảng giá và cách sử dụng nó một cách hiệu quả là chìa khóa để thành công trong lĩnh vực giao dịch hàng hóa phái sinh.

Hy vọng, qua bài viết này, quý nhà đầu tư sẽ nắm bắt được cơ hội đầu tư vào thị trường hàng hóa phái sinh. Nếu cần hỗ trợ thêm, đừng ngần ngại liên hệ qua số Hotline 1900.636.909 của HCT để được giúp đỡ ngay nhé!

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: Tầng 3, 04 Nguyễn Thái Bình, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Chi nhánh Hà Nội: Tầng 2 Tòa nhà PCC1, Số 44 Triều Khúc, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.

  • Hotline: 1900.636.909

  • Website: https://hct.vn/

  • Fanpage: https://www.facebook.com/giaodichhanghoavietnam01